50 NGÀNH NGHỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở NHẬT BẢN

13/09/2022
TIN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG


Top 50 ngành nghề xuất khẩu lao động Nhật Bản được nhiều lao động lựa chọn nhất. Dưới đây là 50 nghề xuất khẩu lao động đi Nhật Bản:
1. Nông nghiệp cấy trồng: Làm ruộng, trồng cây trong nhà kính.



3. Nông nghiệp chăn nuôi: Nuôi lợn, nuôi gà, nuôi bò sữa,…
4. Nghề sản xuất thực phẩm đóng hộp
5. Nghề đánh cá: đánh cá ngừ đường dài, câu cá mực, lưới kéo, lưới vây, nghề đánh cá nhảy, đánh cá lưới cố định.
6. Nghề nuôi trồng thủy sản: nuôi trồng cá, nuôi trồng sò điệp
7. Chế biến thủy sản gia nhiệt: chế biến thực phẩm đóng hộp, chế biến bằng phương pháp sấy khô, chế biến thực phẩm hun khói, chế biến bằng phương pháp chiết.
8. Chế biến thực phẩm không gia nhiệt: chế biến thực phẩm đông lạnh, chế biến thực phẩm khô, chế biến thực phẩm muối, chế biến thực phẩm lên men.
9. Làm thịt nguội
10. Nghề nướng bánh mỳ
11. Nghề lắp cốt pha
12. Dựng giàn giáo
13. Nghề xây dựng
Tham khảo một số đơn hàng xây dựng.
                 >> Tuyển 06 kỹ sư xây dựng làm việc tại Kanto Nhật Bản
                 >> Tuyển 15 lao động nam lắp giàn giáo và vận hành máy móc xây dựng
                 >> Đơn hàng kỹ sư xây dựng tại Kanto và Tokyo Nhật Bản lương 40tr - 70tr
14. Lát gạch
15. Lợp ngói
16. Thợ nề
17. Nghề đặt đường ống: đặt đường ống trong nhà máy, đặt đường ống cho các công trình xây dựng
18. Lắp khung nhôm kính
19. Chống thấm nước
20. Xây dựng bộ lọc ống kim
21. Dán giấy
22. Lái các thiết bị xây dựng: máy ủi, bốc dỡ, cán phẳng
23. Nghề may: Công nhân may trong nhà máy
24. Nghề dệt: Móc chỉ dọc, thao tác dệt và kiểm tra
25. Nghề xe chỉ: xe chỉ, guồng chỉ và chặp đôi sợi chỉ
26. Nghề nhuộm: nhuộm sợi, nhuộm đen dệt
27. Làm hàng vải bạt
28. Sản xuất bộ đồ giường
29. Đóng sách: đóng sách, tạp chí và các sản phẩm in ấn khác



30. Nghề xây dựng- ngành nghề có lượng đơn hàng rất lớn
31. Đóng gói công nghiệp
32. Đúc đồ nhựa: thực hiện các công đoạn: ép, phun, bơm, thổi đồ nhựa
33. Sơn: sơn nhà, sơn thép, sơn kính
34. Làm đồ nội thất
35. Làm vải bạt
36. Đúc: Đúc sắt, hợp kim đồng, hợp kim nhẹ
37. Đúc chất dẻo có cốt bằng tay
38. Nghề rèn
39. Đúc khuôn: thực hiện đúc khuôn bằng buồng nóng hoặc buồng lạnh
40. Gia công cơ khí
41. Lắp ráp máy móc và các thiết bị điện tử
42. Kiểm tra máy móc
43. Bảo dưỡng máy móc
44. Lắp ráp linh kiện điện tử
45. Gia công tinh: gia công tinh các sản phẩm: máy móc, khuôn kim loại, các dụng cụ khác
46. Nghề ép kim loại
47. Nghề làm sắt, thép kết cấu
48. Nghề mạ: mạ điện nhúng nóng, mạ điện thông thường
49. Làm kim loại miếng tại nhà máy
50. Nghề hàn: hàn tay bán tự độngLựa chọn ngành nghề phù hợpChắc hẳn rất nhiều lao động cảm thấy hoang mang khi lựa chọn nghề trong 50 ngành nghề đi XKLD. Nhưng các bạn đừng quá lo lắng, những gợi ý dưới đây chắc chắn sẽ hữu ích cho các bạn:
Căn cứ vào điều kiện bản thân: mỗi công việc sẽ có những yêu cầu nhất định. Dựa vào điều kiện của bản thân mà các bạn có thể lựa chọn nghề nghiệp phù hợp nhất. Ví dụ: bạn đã tốt nghiệp chuyên ngành cơ khí, các bạn nên lựa chọn những công việc liên quan đến cơ khí như: nghề hàn, nghề rèn, gia công cơ khí,…. 
Nhờ các công ty XKLĐ tư vấn: Một nguồn tư vấn khác mà các bạn không nên bỏ qua là nhờ các công ty XKLD. Các công ty XKLD đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hỗ trợ lao động đi XKLD chắc chắn sẽ giúp các bạn đưa ra sự lựa chọn phù hợp nhất.
Công ty Thăng Long OSC là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực tư vấn XKLD Nhật Bản. Đến với công ty các bạn sẽ nhận được sự tư vấn, giúp đỡ nhiệt tình từ các chuyên viên của chúng tôi. Không chỉ vậy, công ty luôn đưa ra rất nhiều chính sách để hỗ trợ lao động: hỗ trợ chi phí đi lại, cung cấp ký túc xá,….


Chia sẻ

Bài viết liên quan